Thứ sáu 03/01/2025 12:25 24h qua English RSS
Hotline: 094 540 6866
Trang chủ / Văn hóa /

Những bí mật của lịch sử nhân loại đã tìm thấy câu trả lời

14:26 | 31/05/2016

Đó là những câu chuyện mà trong suốt nhiều thập kỷ, thậm chí là thế kỷ sau khi xảy ra; hậu thế chúng ta cuối cùng cũng tìm được lời giải đáp

Đội quân 50.000 người của vua Cambyes biến mất không vết tích

Năm 524 trước Công nguyên, vua Cambyses, xứ Anshan (Ba Tư) ra lệnh cho 1 đoàn quân 50.000 người tiến về phía Thebes song đột nhiên biến mất. Các sử sách ghi chép lại rằng họ đã bị vùi lấp bởi 1 cơn bão cát khổng lồ.


 Đội quân 50.000 của vua Cambyes theo dựng hình điện ảnh.

Song Olaf Kaper, nhà nghiên cứu người Ai Cập, Đại học Leiden (Hà Len) đã hé lộ lời giải của bí mật này vào ngày 20 tháng 6 ăm 2014. Theo đó ông đã giải mã tài liệu tham khảo của Petubatis III trên các bản ghi tại một ngôi đền cổ, Petubastis đã lãnh đạo quân nổi dậy ở Ai Cập đã phục kích và tiêu diệt toàn bộ đại quân 50.000 người của Cambyses, chiếm giữ một phần lớn Ai Cập và lên ngôi vua (Pharaoh).

2 năm sau, Petubastis III bị vua Ba Tư Darius I lật đổ, để cứu vãn danh tiếng nên Darius đã tuyên bố đội quân hung mạnh của mình biến mất do một cơn bão cát khổng lồ.

Vì sao thành phố cổ Palmyra lại được xây dựng trong sa mạc?

Thành phố Palmyra của Syria cách Damascus khoảng 215km, trong lịch sử từng là điểm dừng chân suốt một thời gian dài của các đoàn du khách và nhà buôn qua sa mạc Syria. Song tại sao nó lại có thể tồn tại sừng sững cùng 100.000 người giữa khí hậu khắc nghiệt của sa mạc như vậy.


Thành cổ Palmyra.

Qua nghiên cứu, kết quả cho thấy thực tế khu vực này là một thảo nguyên khô cằn với thảm cỏ giữa nguồn nước mưa và mạch nước ngầm vô giá dưới lòng đất.

“Hệ thống” luồng lạch nước ngầm chảy về các ốc đảo và các ngôi làng do người Palmyra dựng lên xung quanh nhằm lưu trữ nguồn nước, duy trì sự sống của hàng trăm ngàn người và tránh sự hủy diệt bởi nạn cướp bóc cũng như khí hậu sa mạc.

Tai nạn khinh khí cầu Hindenburg

Vụ tai nạn khinh khí cầu kinh hoàng nhất trong lịch sử nhân loại xảy ra vào năm 1937 của khinh khí cầu mang tên Tổng thống Đức bấy giờ là Hindenburg. Nó đã bốc cháy, nổ tung trên bầu trời và rơi xuống đất tại Lakehurst, New Jersey (Mỹ). 35 người thiệt mạng trong tổng số 97 người trên khinh khí cầu.


Vụ nổ khinh khí cầu Hindenburg vào năm 1937.

Mãi đến năm 2013, nguyên nhân của vụ tai nạn mới được sáng tỏ khi các nhà khoa học Mỹ đưa ra kết luận chiếc khinh khí cầu khổng lồ đã bay vào một đám mây tích điện khiến xảy ra sự tĩnh điện và dẫn đến cháy nổ.

Lí do gì khiến nền văn minh Nazca biến mất?

Nền văn minh của bộ tộc Nazca nổi tiếng khắp thế giới nhờ những hình vẽ khổng lồ trên sa mạc ở Peru đã biến mất cách đây hơn 1500 năm một cách đầy bí ẩn là một trong những câu hỏi hóc búa cho các hậu thế.


1 trong những hình vẽ khổng lồ trên cao nguyên của người Nazca.

Qua nhiều năm nghiên cứu và vào năm 2009, các nhà khoa học chính thức trả lời được câu hỏi trên. Khu vực cao nguyên của người Nazca trước đây vốn là các cánh rừng bạt ngàn, đặc biệt là loài cây huarango. Loài này có khả năng làm tăng độ màu cho đất, giữ nước và chống xói mòn.

Vì phục vụ cho việc lấy đất để vẽ các bức họa khổng lồ, người Nazca đã phá rừng đến tận diệt. Khí hậu trở nên khô nóng, hệ thống thủy lợi bị phá hủy, các con song dâng cao khiến người Nazca phải bỏ hoang đất canh tác. Lương thực thiếu hụt, tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong cao và tuổi thọ trung bình giảm được cho là nguyên do chính khiến họ dần đi vào con đường cùng của diệt vong.

Bí ẩn 2.500 năm cánh đồng chum ở Lào

Đây được xem là một trong những địa điểm khảo cổ bí ẩn nhất Châu Á. Trong nhiều thập kỷ, các nhà sử học và khảo cổ học đã cố gắng đi tìm bí mật di chỉ này, nơi hang nghìn chum đá nằm rải rác dọc cao nguyên Xiêng Khoảng. Phát hiện mới nhất của các nhà khoa học đã khiến nhiều người sửng sốt.


Một bộ xương được cho là của người từng được mai tang trong các chum trên cánh đồng nổi tiếng này.

Nhiều bộ xương được tìm thấy chức minh chức năng nghĩa địa của cánh đồng. Có những chum nặng nhất được tạc từ đá sa thạch liền khối nặng tới 32 tấn được cho là hiện thân cho các lăng mộ của giới thượng lưu, vương giả. Đây thực tế là một nghĩa trang khổng lồ, các chum đá thực chất dung cho quá trình phân hủy, sau khi kết thúc quá trình này thì bộ xương sẽ được chôn cất gần đó.

Theo Trọng Đạt/Dân Việt

Theo

Cùng chuyên mục
  • Công nhận 33 bảo vật quốc gia

    (Xây dựng) - Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 1712/QĐ-TTg công nhận 33 bảo vật quốc gia (đợt 13, năm 2024).

  • Phát triển đô thị di sản trong kỷ nguyên mới: Bước ngoặt của vùng đất cố đô

    (Xây dựng) - Việt Nam đang chuyển mình trong kỷ nguyên đổi mới và hội nhập quốc tế, phát triển các đô thị di sản đã trở thành một yếu tố quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững của đất nước. Nhiều đô thị hiện nay đang sở hữu một hệ thống di sản văn hóa phong phú được công nhận ở cấp quốc gia và quốc tế, với hàng chục di sản vật thể, phi vật thể và thiên nhiên được UNESCO vinh danh. Việc gìn giữ và phát triển các đô thị di sản không chỉ khơi dậy niềm tự hào dân tộc mà còn góp phần quan trọng thúc đẩy du lịch, phát triển kinh tế địa phương.

  • Kỷ lục mới: Gần 1 triệu người đổ bộ các tọa độ ăn chơi “họ Vin” trong đại tiệc chào năm mới 2025

    (Xây dựng) - Với không gian trải nghiệm đa dạng, từ mua sắm đến vui chơi giải trí, cùng âm nhạc đỉnh cao quy tụ dàn nghệ sĩ đình đám và vũ điệu pháo hoa rực sáng bầu trời… chuỗi “tọa độ Vin” từ Bắc vào Nam thực sự đã sáng nhất trong đêm 31/12 khi là nơi chào đón năm mới 2025 của gần 1 triệu du khách trong nước và quốc tế.

  • Bình Định: Tưng bừng đại tiệc âm nhạc tại đêm Countdown “Quy nhơn - Thiên đường biển - Vươn tầm khởi sắc"

    (Xây dựng) – Chương trình Countdown Tết Dương lịch 2025 "Quy nhơn - Thiên đường biển - Vươn tầm khởi sắc" đã đem đến cho khán giả một không gian bùng nổ trong âm thanh, ánh sáng bên bờ biển thơ mộng cùng hiệu ứng hỏa thuật đặc sắc.

  • Chào năm mới với niềm tin và hy vọng

    Ðêm 31/12/2024, các tỉnh, thành phố trong cả nước tổ chức nhiều chương trình, sự kiện văn hóa, thu hút rất đông người dân, nhất là giới trẻ, chào đón thời khắc chuyển sang năm mới. Năm 2024 với nhiều biến động vừa trôi qua. Vượt qua nhiều khó khăn, kinh tế đất nước tăng trưởng cao, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được cải thiện. Mọi người hy vọng sang năm 2025 - năm hoàn thành các chỉ tiêu nhiệm kỳ 2020-2025, với thời cơ vận hội mới, đất nước sẽ có nhiều chuyển biến mới.

  • Nâng tầm di sản văn hóa xứ Kinh Bắc

    (Xây dựng) - Bắc Ninh tiếp tục khẳng định vị thế là vùng đất giàu truyền thống lịch sử và văn hóa khi 11 di tích tiêu biểu vừa được UBND tỉnh công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh.

Xem thêm
  • "Hồi sinh" phố cổ Bao Vinh

    Các khu phố cổ ở vùng đất cố đô là yếu tố quan trọng kết nối các giai đoạn hình thành đô thị Huế. Một trong những khu phố cổ nổi tiếng ở thành phố Huế với sự sầm uất cùng những công trình kiến trúc cổ kính nằm ở hạ nguồn sông Hương là phố cổ Bao Vinh.

    10:57 | 29/12/2024
  • Phát huy giá trị Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc

    Thời gian qua, với sự quan tâm đầu tư của Nhà nước và của tỉnh Hải Dương, diện mạo Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc (thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương) ngày càng khang trang. Các giá trị di sản văn hóa phi vật thể gắn liền với khu di tích được bảo tồn, phát huy hiệu quả.

    08:04 | 29/12/2024
  • Phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch tu bổ Di tích quốc gia đặc biệt Địa điểm về Cuộc khởi nghĩa Ba Tơ

    (Xây dựng) - Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 1677/QĐ-TTg ngày 27/12/2024 phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Địa điểm về Cuộc khởi nghĩa Ba Tơ, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

    11:40 | 28/12/2024
  • Hà Tĩnh: Tổ chức Lễ kỷ niệm 300 năm Ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

    (Xây dựng) - Tối 27/12, tại Quảng trường Thành Sen, tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với Bộ Y tế; Bộ Ngoại giao; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; tỉnh Hưng Yên; Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam trọng thể tổ chức Lễ kỷ niệm 300 năm Ngày sinh Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724 - 2024).

    08:49 | 28/12/2024
  • Hà Nội: Khai mạc Festival hoa Mê Linh lần thứ 2

    (Xây dựng) - Festival hoa Mê Linh lần thứ 2, năm 2024 với chủ đề “Mê Linh rực rỡ sắc hoa” sẽ được tổ chức trong 4 ngày, dự kiến từ ngày 26-29/12/2024, tại Quảng trường Trung tâm hành chính huyện Mê Linh (Thành phố Hà Nội).

    14:48 | 27/12/2024
  • Hà Nội: Nhiều hoạt động hấp dẫn tại chương trình “Ứng Hòa - Miền di sản ngoại đô”

    (Xây dựng) - Từ ngày 27/12 - 29/12/2024, Sở Du lịch Hà Nội chủ trì, phối hợp với UBND huyện Ứng Hòa tổ chức chương trình “Ứng Hòa - Miền di sản ngoại đô” tại thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa.

    11:45 | 27/12/2024
  • Bình Định: Tổ chức đại nhạc hội Countdown chào đón năm mới

    (Xây dựng) - Hàng loạt các ca sỹ, nghệ sỹ nổi tiếng sẽ trình diễn tại Chương trình Countdown Tết Dương lịch 2025 “Quy nhơn - Thiên đường biển - Vươn tầm khởi sắc”. Chương trình hứa hẹn sẽ mang đến cho khán giả 1 đêm nhạc mang đẳng cấp vươn tầm quốc tế.

    10:15 | 27/12/2024
  • Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Nhà quân sự thiên tài, nhà văn hóa lớn

    (Xây dựng) - Ngày 26/12, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển tổ chức Hội thảo khoa học “Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Nhà quân sự thiên tài, nhà văn hóa lớn” với sự tham gia của đại diện lãnh đạo các Ban, Bộ, ngành Trung ương và Hà Nội; các tướng lĩnh quân đội, các nhà nghiên cứu và đông đảo công chúng quan tâm đến cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng.

    15:17 | 26/12/2024
  • Vĩnh Phúc: Đặc sắc chương trình nghệ thuật “Rạng rỡ vinh quang”

    (Xây dựng) – Tối 25/12, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức chương trình nghệ thuật kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) và chào năm mới 2025 với chủ đề “Rạng rỡ vinh quang”.

    11:50 | 26/12/2024
  • Hà Nội: Công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt đền, chùa, đình Hai Bà Trưng

    (Xây dựng) – UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định về việc công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt đền, chùa, đình Hai Bà Trưng, phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội.

    10:20 | 25/12/2024
...

Tin bài cuối cùng

Không còn dữ liệu để load