Nghệ An: Nhiều lỗ hổng trong quy hoạch, quản lý đất lâm nghiệp
(Xây dựng) - Thực hiện chủ trương điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp theo Nghị định 63 của Chính phủ, nhiều diện tích rừng của người dân xã Thanh Thủy, huyện Thanh Chương bị xâm phạm mà chúng tôi đã phản ánh trong phóng sự: Nghệ An xã “ôm” đất rừng của dân cho thuê khoán, chuyển nhượng trái quy định. Tìm hiểu thực tế còn cho thấy nhiều lỗ hổng trong vấn đề quy hoạch, quản lý đất lâm nghiệp của chính quyền sở tại.
Thực hiện Nhóm PV
18/01/2022 12:24
-
Cũng trong sáng 05/6, Quốc hội đã nghe Tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Nhà ở (Sửa đổi). Theo Tờ trình của Chính phủ, việc xây dựng Luật nhằm kịp thời thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước trong việc phát triển nhà ở cho nhân dân, đặc biệt là người có thu nhập thấp và người nghèo.
-
(Xây dựng) – Trong bản tin Xây dựng số 258 ngày 05/6 có những thông tin nổi bật sau: Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị: Thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội hiệu quả; Thi hành pháp luật về cấp, thoát nước và đề xuất các chính sách trong Luật Cấp, thoát nước; Thứ trưởng Nguyễn Tường Văn gặp mặt các cháu thiếu nhi con em cán bộ, viên chức và người lao động ngành Xây dựng nhân dịp 1/6; Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật Đảng năm 2023; Công bố hướng dẫn thiết kế đường dành cho xe đạp trong đô thị; Quy hoạch Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai là khu kinh tế đa ngành; Đại hội Công đoàn Tổng Công ty Sông Đà – CTCP lần thứ XII, nhiệm kỳ 2023-2028 thành công tốt đẹp; Hội đồng hương Hải Phòng tại Hà Nội: Khát vọng bứt phá.
-
(Xây dựng) - Sáng 20/5, tại Trung tâm Hội nghị thành phố Hải Phòng, UBND thành phố phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị công bố Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Hải Phòng đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050.
-
(Xây dựng) – Đó là mục tiêu trong Nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung đô thị Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang đến năm 2045 (tỷ lệ 1/10.000).
-
Thảo luận tại tổ về Dự án Luật Nhà ở sửa đổi các ý kiến đại biểu Quốc hội đều tán thành với việc sửa đổi toàn diện Luật Nhà ở nhằm kịp thời thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước trong việc phát triển nhà ở cho nhân dân, đặc biệt là người có thu nhập thấp và người nghèo, không có khả năng có nhà ở theo cơ chế thị trường.
-
Ngoài việc cần có cơ chế xác định giá đất, thì xác định rõ tầm quan trọng của việc tháo gỡ cơ chế, chính sách, khơi thông dòng vốn vực dậy thị trường vào thời điểm này là vô cùng quan trọng. Trong thời gian vừa qua Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan đã quyết liệt ban hành nhiều nghị quyết, Nghị định, văn bản mới liên quan trực tiếp đến thị trường bất động sản. Điều này được mong đợi sẽ tháo gỡ điểm nghẽn, giúp thị trường phát triển bền vững.
-
(Xây dựng) – Sáng ngày 19/5, Công ty Cổ phần Công nghệ và tư vấn CIC phối hợp với Công ty Carbon Re và Công ty STX Group phối hợp tổ chức hội thảo “Giải pháp công nghệ giảm phát thải khí nhà kính trong ngành công nghiệp xi măng và thép tại Việt Nam”. Hội thảo dưới sự bảo trợ của Bộ Xây dựng, Đại sứ quán Vương quốc Anh và Đại sứ quán Hà Lan tại Việt Nam.
-
Dự án đang được triển khai tại thành phố Heidelberg, Đức này được coi là công trình được xây dựng nhờ công nghệ in 3D lớn nhất châu Âu. Ngôi nhà lớn dự kiến được hoàn thành trong 140 giờ làm việc và chỉ cần có sự tham gia của 2 người.
-
(Xây dựng) – Sáng 15/3, tại Hà Nội, đã chính thức khai mạc Triển lãm Quốc tế VIETBUILD Hà Nội 2023 lần thứ nhất với chủ đề Xây dựng - Vật liệu xây dựng – Bất động sản & Trang trí nội ngoại thất. Triển lãm diễn ra từ ngày 15- 19/3 tại Cung Triển lãm Kiến trúc, Quy hoạch & Xây dựng Quốc gia.
-
(Xây dựng) - Ngày 03/3/2023, tại Hải phòng, Vụ VLXD (Bộ Xây dựng) và Ban Quản lý khu kinh tế Hải Phòng tổ chức Hội thảo khoa học về xử lý, tiêu thụ bã Gyps của Nhà máy sản xuất phân bón DAP - Vinachem tại Đình Vũ.
-
(Xây dựng) - Trong khi Thành phố Hà Nội đang nóng bài toán vỉa hè, lòng đường thì dọc vỉa hè phố Trấn Vũ (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội) lại đang trở thành điểm buôn bán, kinh doanh đông đúc.
-
TP Hà Nội đang bước vào mùa hè với những ngày nắng nóng gay gắt, tuy nhiên nhiều người dân phải sống trong cảnh bị cắt điện nhiều giờ liền, gây ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống sinh hoạt.
-
Đê sông Đào bị tàn phá nghiêm trọng sau khi được đầu tư hàng trăm tỉ đồng để gia cố, cải tạo, trải thảm bê tông trên mặt đê. Thế nhưng đó chỉ là vi phạm diễn ra trong 1 thời gian ngắn, còn với những vi phạm nghiêm trọng về bảo vệ hành lang đê điều, hành lang thoát lũ diễn ra trong thời gian dài.
-
Huyện Kon Plông (Kon Tum) là 1 trong 2 vùng kinh tế động lực của tỉnh Kon Tum. Thời gian qua, đây là địa phương “nóng” về việc mua bán, sang nhượng, tự ý lấn, chiếm đất không đúng quy định.